ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP
Số lượt xem 50093
Nghề Điện tử công nghiệp
Tổng quan
Đời sống công nghệ hiện đại không thể nào thiếu được các thiết bị điện và điện tử. Các thiết bị này phổ biến ở khắp các hộ gia đình, trong các thiết bị giải trí, trong nhà máy sản xuất và có thể nói là tất cả mọi nơi có con người.
HSSV tốt nghiệp có thể thực hiện lắp ráp, vận hành các thiết bị điện tử trong xí nghiệp và dây chuyền công nghiệp; lắp đặt và sửa chữa, bảo dưỡng các mạch điện tử cơ bản; lắp đặt và sửa chữa bảo dưỡng các khí cụ điện hạ thế; lắp đặt và sửa chữa, bảo dưỡng các bộ điều khiển; lắp đặt và sửa chữa các vi mạch số và IC thông dụng; lắp đặt các hệ thống đo lường điện tử; lắp đặt các tủ điều khiển thiết bị công nghiệp, các thiết bị và hệ thống bảo vệ, các bảng mạch điện tử công nghiệp; kiểm tra sửa chữa được các hư hỏng trên thiết bị điện tử công nghiệp; thay thế tương đương, linh kiện, mạch điện hư hỏng đơn giản trên thiết bị điện tử công nghiệp; xử lý một số tình huống phát sinh trong quá trình làm việc của thiết bị; lập trình đơn giản các phần mềm khi có sự cố; kết nối mạch điện đúng theo sơ đồ nguyên lý; chống ẩm và rò điện tốt cho thiết bị; vận hành chạy thử toàn bộ mạch điện; thực hiện các biện pháp an toàn lao động, an toàn điện và vệ sinh công nghiệp.
Nghề nghiệp
Sau khi tốt nghiệp, HSSV thường được bố trí làm việc ở các nhà máy hoặc phân xưởng, các công ty, doanh nghiệp điện điện tử. Làm việc trong các tổ cơ điện, phòng bảo dưỡng bảo trì thiết bị điện của các nhà máy, xí nghiệp.
Đối tượng tuyển sinh
- Cao đẳng: đã tốt nghiệp THPT
-
ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
25/12/2020
-
CNTT (ỨNG DỤNG PHẦN MỀM)
25/12/2020
-
THIẾT KẾ ĐỒ HỌA
25/12/2020
-
CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
25/12/2020
-
KỸ THUẬT SỮA CHỮA & LẮP RÁP MÁY TÍNH
25/12/2020
-
KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN & ĐIỀU KHIỂN TRONG CN
25/12/2020